TRUNG QUỐC – Trong khi chờ khám, cô g.ái mắc bệnh cúm có những biểu hiện trở nặng, kh.ông kịp sử dụng ECMO.
B.áo Vietnamnet ngày 07/02 đưa th.ông tin với tiêu đề: “Cô g.ái 20 tuổi t.u v.ong vì cúm sau 6 giờ nhập viện, bác sĩ cảnh b.áo 2 điều” cùng nội dung như sau:
Bác sĩ khoa cấp cứu Lý Nghi Cung (Trung Quốc) từng chứng kiến một nữ s.inh đại học, khoảng 20 tuổi, vào phòng cấp cứu và nói rằng bị s.ốt và cảm thấy kh.ông khỏe. Trong khi chờ khám, cô đột nhiên thở hổn hển, huyết áp g.iảm mạnh. Kết quả kiểm tra phát hiện bệnh nhân bị viêm cơ tim cấp do cúm. Chưa kịp sử dụng ECMO (tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể), nữ s.inh đã t.u v.ong do loạn nhịp tim – chỉ 6 giờ sau khi đến bệnh viện.
Theo China Times, bác sĩ Lý cho biết, các tr.iệu chứng điển hình của bệnh cúm bao gồm s.ốt, ho, đau họng, đau cơ và rất mệt mỏi. Dùng thuốc trong vòng 48 giờ sau khi xuất hiện tr.iệu chứng có khả năng l.àm g.iảm nguy cơ bệnh nặng, g.iảm khả năng phát triển các bi.ến chứng nghiêm trọng như viêm phổi và viêm cơ tim.
Bác sĩ Lý nhắc nhở cách t.ốt nhất để phòng ngừa cúm bao gồm tiêm vắc xin và các biện pháp bảo vệ cá nhân. Đó là rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang và tránh tiếp x.úc với bệnh nhân.
Khi có các tr.iệu chứng như s.ốt trên 38,5 độ, đau nhức cơ, bạn hãy cảnh giác đó có thể là cúm và đi khám càng sớm càng t.ốt. Các bác sĩ có thể kê đơn sử dụng thuốc kháng v.irus cho người bệnh. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân hãy nghỉ ngơi nhiều hơn và tham gia ít hơn các hoạt động xã hội.
Tr.iệu chứng của cúm bao gồm đau đầu, s.ốt, ho, đau họng, đau nhức cơ khớp, cảm giác khó chịu. Ảnh: Pexels
Cơ chế gây viêm cơ tim của v.irus cúm
Cúm mùa có thể dẫn tới một s.ố bi.ến chứng bao gồm viêm phổi, viêm trùng xoang và tai, viêm não, khiến hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng… Viêm cơ tim là bi.ến chứng h.iếm gặp nhưng dễ tiến triển nhanh, nguy kịch, dẫn tới t.u v.ong.
1. Tấn công trực tiếp: V.irus cúm xâm nhập vào tế bào cơ tim, gây viêm nhiễm và l.àm ch:ết tế bào cơ tim trong vòng vài giờ.
2. P.hản ứng miễn dịch: Hệ miễn dịch có thể p.hản ứng quá mức với v.irus, tấn công nhầm vào mô cơ tim khỏe mạnh.
3. B.ão cytokine: Trong các trường hợp cúm nặng, cơ thể có thể g.iải phóng quá mức các phân tử viêm (cytokine), gây tổn thương cho tim.
Tr.iệu chứng của viêm cơ tim do cúm bao gồm đau ngực, mệt mỏi, khó thở, nhịp tim kh.ông đều, phù chân hoặc bàn chân (do suy chức năng tim). Những đối tượng có nguy cơ cao gồm người cao tuổi, người có hệ miễn dịch suy yếu, người có bệnh tim mạch từ trước.
Cách phòng ngừa và điều trị là tiêm vắc xin cúm g.iảm đáng kể nguy cơ bi.ến chứng, bao gồm viêm cơ tim; dùng thuốc kháng v.irus sớm có thể g.iảm tr.iệu chứng và bi.ến chứng. Nghỉ ngơi và có sự theo dõi của nhân viên y tế rất quan với người phát triển viêm cơ tim.
Tiếp đến, b.áo Tin tức ngày 07/02 cũng có bài đăng với th.ông tin: “Cúm mùa nguy h.iểm như thế nào, l.àm sao để phòng bệnh?”. Nội dung được b.áo đưa như sau:
Cúm mùa gây viêm phổi, viêm cơ tim, viêm não
Theo các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cúm mùa là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên do v.irus influenza gây ra. Bệnh lây lan từ người sang người qua đường hô hấp từ các cơn ho hoặc hắt xì của người bệnh. Có hai chủng v.irus cúm mùa gây bệnh trên người là chủng v.irus influenza A và B. Hai chủng này hiện diện trên toàn thế giới và gây bệnh trên tất cả các lứa tuổi.
Cúm mùa gây viêm phổi, viêm cơ tim, viêm não
Theo các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cúm mùa là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên do v.irus influenza gây ra. Bệnh lây lan từ người sang người qua đường hô hấp từ các cơn ho hoặc hắt xì của người bệnh. Có hai chủng v.irus cúm mùa gây bệnh trên người là chủng v.irus influenza A và B. Hai chủng này hiện diện trên toàn thế giới và gây bệnh trên tất cả các lứa tuổi.
Nhóm người từ 65 tuổi trở lên mắc cúm có nguy cơ cao trở nặng.
Chẩn đoán cúm có thể thực hiện nhanh chóng qua các xét nghiệm huyết thanh nhưng do chi phí cao nên kh.ông được áp dụng rộng rãi, vì vậy chủ yếu dựa vào các tr.iệu chứng lâm sàng.
Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A và cúm B).
Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, cúm mùa là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây truyền rất cao khiến cộng đồng thường ghi nhận chùm ca hoặc vụ dịch với hàng chục ca mắc. Bệnh do v.irus cúm (Influenza v.irus) thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, với hai nhóm phổ bi.ến gồm A (ch.iếm khoảng 75% ca bệnh) và B (ch.iếm khoảng 25%).
T.ổ ch.ức Y tế Thế giới (WHO) thống kê mỗi năm có khoảng một t.ỷ ca mắc cúm mùa, trong đó có 3 – 5 tr.iệu ca nặng, 290.000 đến 650.000 trường hợp t.u v.ong. Tại một s.ố quốc gia, bệnh cúm thường xuất hiện vào mùa lạnh; như Nhật Bản ghi nhận s.ố nhiễm cúm tăng vào quý IV hàng năm, trong đó cuối năm 2024 và đầu năm 2025 ghi nhận s.ố nhiễm cao kỷ lục. Ở Việt Nam, bệnh cúm xuất hiện quanh năm, trong đó năm 2024 ghi nhận hơn 287.000 ca mắc, 8 ca t.u v.ong.
Mầm bệnh cúm có thể tồn tại hàng giờ ở bên ngoài môi trường, đặc biệt ở nhiệt độ lạnh, môi trường ẩm thấp. Từ 0 đến 4 độ C, v.irus có thể s.ống trong vòng vài tuần. Ở âm 20 độ C và đông khô, v.irus s.ống đến vài năm.
Th.ông thường, cúm thường diễn bi.ến với biểu hiện s.ốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng, ho và phục hồi trong vòng 2 – 7 ngày. Tuy nhiên, bệnh có thể trở nặng và gây t.u v.ong khi v.irus xâm lấn các cơ quan gây viêm phổi, viêm cơ tim, viêm não, nhiễm trùng huyết.
Các nhóm người từ 65 tuổi trở lên, t.hai phụ, trẻ nhỏ, người có bệnh nền như tim mạch, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính, suy thận, đái tháo đường… có nguy cơ cao trở nặng hơn. Một trong những bi.ến chứng nặng của cúm là viêm phổi. Bệnh này khiến nữ diễn viên Từ Hy Viên (Đài Loan) q.ua đ.ời ngày 3/2.
Bác sĩ Chính g.iải thích, bệnh nhân có thể mắc viêm phổi do v.irus cúm hoặc kèm theo bội nhiễm v.irus, vi khuẩn khác như phế cầu hoặc tụ cầu vàng. Ví dụ, người bệnh vừa bội nhiễm v.irus cúm và phế cầu khuẩn, nguy cơ t.u v.ong sẽ tăng lên gấp 8 lần.
Khi trở nặng, người bệnh xuất hiện cơn khó thở, thở nhanh, mệt lả, tím t.ái môi, lơ mơ. Nhóm nguy cơ cao đối diện nguy cơ tăng nặng bệnh nền, tổn thương đa cơ quan, suy cơ tim, suy hô hấp dẫn tới t.u v.ong.
V.irus cúm cũng có thể tác động lên các cơ quan khác như xương, tim, hệ thống thần kinh. Thư viện Y khoa Mỹ trích dẫn một nghiên cứu cho thấy, một nửa s.ố bệnh nhân cúm ở người lớn kh.ông có bệnh tim có kết quả điện tâm đồ bất thường khi nhập viện.
Chủ động phòng ngừa cúm vaccine
Theo các bác sĩ, chiến lược hiệu quả nhất để phòng, chống bệnh cúm mùa là tiêm vaccine phòng cúm mỗi năm, bởi v.irus gây cúm mùa mỗi năm thường kh.ông giống nhau. Đặc biệt, ở nhóm có bệnh mạn tính, người cao tuổi, trẻ em và phụ nữ mang t.hai, vaccine cung cấp sự bảo vệ t.ốt nhất chống lại bệnh cúm mùa do các chủng có trong vaccine gây ra và bắt đầu có hiệu quả từ 10 – 14 ngày sau khi tiêm.
Ngày 6/2, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC cho biết, kể từ khi th.ông tin một nữ minh tinh t.u v.ong do cúm mùa, t.ỷ lệ người lớn, trẻ em đến tiêm vaccine cúm tại gần 200 trung tâm tiêm chủng VNVC trên cả nước tăng gần 200% so với ngày thường.
Bác sĩ Bạch Thị Chính cho biết, vaccine giúp g.iảm t.ỷ lệ nhập viện, nguy cơ trở nặng, t.u v.ong do cúm. Như trong mùa cúm năm 2019 – 2020, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ cho biết vaccine giúp g.iảm khoảng 7 tr.iệu ca mắc, 100.000 bệnh nhân nhập viện và 7.000 ca t.u v.ong do cúm.
Các nghiên cứu cho thấy, những người đã tiêm vaccine cúm có nguy cơ phải vào viện chăm sóc đặc biệt (ICU) thấp hơn 26% và nguy cơ t.u v.ong do cúm thấp hơn 31% so với người chưa tiêm. Ở người cao tuổi và mắc bệnh nền, vaccine giúp g.iảm 70 – 80% t.ỷ lệ t.u v.ong có liên quan đến cúm. Tiêm vaccine cúm giúp t.hai phụ g.iảm 51% nguy cơ t.hai ch:ết lưu, g.iảm 72% nguy cơ trẻ dưới 6 tháng tuổi nhập viện do cúm.
Hiện Việt Nam có hai loại vaccine cúm tứ giá thế hệ mới, phòng 4 chủng v.irus phổ bi.ến gồm cúm A/H1N1, A/H3N2, B/Yamagata, B/Victoria dành cho trẻ từ 6 tháng tuổi và người lớn. Hiệu quả phòng bệnh đến 90% và ngăn bi.ến chứng như viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, viêm cơ tim, suy hô hấp…
Trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tuổi cần tiêm hai mũi cách nhau t.ối thiểu một tháng nếu chưa từng chủng ngừa cúm. Vaccine cần tiêm nhắc lại hàng năm. Phụ nữ nên tiêm phòng cúm trước và trong t.hai kỳ, t.ốt nhất từ tháng thứ 3 trở đi để bảo vệ sức khỏe, truyền kháng thể thụ động cho con.
Bên cạnh đó, kháng nguyên của v.irus cúm thay đổi mỗi năm và kháng thể bảo vệ từ vaccine g.iảm dần theo thời gian. Vì vậy, bác sĩ Chính khuyến cáo mỗi người cần tiêm phòng vaccine cập nhật mỗi năm.
Bác sĩ Chính lưu ý, ngoài phòng cúm, các bệnh như sởi, th.ủy đậu, s.ốt xuất huyết, ho gà, não mô cầu, viêm não Nhật Bản… cũng có xu hướng gia tăng vào mùa xuân, người dân nên chủ động phòng ngừa.
Để tăng cường phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc Bộ; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai kế hoạch phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2025.
Theo Cục Y tế dự phòng, diễn bi.ến thời tiết đặc trưng mùa đông xuân, khí hậu gió mùa, hanh khô, nồm ẩm là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan dẫn đến nguy cơ gia tăng s.ố mắc, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa và các bệnh lây truyền từ động vật sang người. Các bệnh truyền nhiễm phổ bi.ến khác trong nước như s.ốt xuất huyết, tay chân miệng, một s.ố bệnh có vaccine dự phòng có thể ghi nhận s.ố mắc gia tăng ở nhiều nơi.
Do đó, Bộ Y tế đề nghị các địa phương theo dõi, giám sát chặt chẽ t.ình hình các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn, nhất là sự gia tăng các trường hợp mắc bệnh lây qua đường hô hấp, viêm phổi nặng do v.irus, các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trong mùa lễ hội xuân và các bệnh truyền nhiễm phổ bi.ến như sởi, s.ốt xuất huyết, tay chân miệng, bệnh dại, cúm gia cầm…; tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới và chủ động triển khai hiệu quả hoạt động giám sát thường xuyên, giám sát dựa vào sự kiện, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, nghi ngờ mắc bệnh tại cửa khẩu, trong cộng đồng, tại các cơ sở y tế để xử lý kịp thời, kiểm soát sự lây lan và hạn chế các trường hợp bệnh nặng, t.u v.ong.
Theo SHTT
– https://sohuutritue.net.vn/co-gai-20-tuoi-tu-vong-vi-cum-sau-6-gio-nhap-vien-bac-si-canh-bao-2-dieu-d264566.html